Các dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ là điều rất nhiều người bệnh quan tâm khi gặp phải tình trạng này. Triệu chứng của bệnh trĩ tùy từng cấp độ, trĩ nội hay trĩ ngoại mà có những biểu hiện khác nhau. Việc nhận biết sớm các dấu hiệu của bệnh trĩ sẽ giúp người bệnh có phương pháp chữa trị phù hợp, kịp thời. Bởi bệnh trĩ có thể chữa khỏi dễ dàng nếu được phát hiện ở giai đoạn đầu. Dưới đây là chia sẻ của các chuyên gia hậu môn trực tràng về vấn đề này, mọi người hãy cùng theo dõi bài viết nhé.
7 dấu hiệu nhận biết sớm của bệnh trĩ không thể xem nhẹ
Bệnh trĩ là một trong những bệnh lý phổ biến nhất và đứng hàng đầu trong các bệnh liên quan đến vùng hậu môn trực tràng mà rất nhiều người có thể mắc phải. Búi trĩ hình thành do sự căng giãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trong ống hậu môn.
Trĩ là một căn bệnh lành tính nhưng gây nhiều khó khăn trong việc chữa trị vì người mắc bệnh trĩ thường bỏ qua những triệu chứng ban đầu của bệnh và có tâm lý thường ngại ngùng xấu hổ khi đi thăm khám. Và chỉ đến khi các triệu chứng của bệnh ngày càng nặng, gây khó chịu như ngứa ngáy đau rát hậu môn, đi ngoài ra máu…ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt hàng ngày thì người bệnh mới đi khám.

Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ. Bệnh trĩ thường gặp ở những người có tính chất công việc đứng ngồi trong một thời gian dài, người ít vận động, thường xuyên làm việc nặng nhọc, táo bón kiết lị lâu dài, phụ nữ mang thai, người già,...
Khi bị mắc bệnh trĩ, người bệnh thường có các triệu chứng biểu hiện, dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ như:
1. Ngứa và đau rát hậu môn
Đây là dấu hiệu để người bệnh có thể nhận biết bệnh trĩ sớm và đơn giản nhất. Mỗi khi đi vệ sinh, các bạn thử để ý xem có thấy đau rát ở hậu môn khi đại tiện không, đặc biệt là cảm giác đau khi bị táo bón. Khi các tĩnh mạch bị sưng lên, rỉ chất nhầy ra, gây kính ứng vùng da xung quanh hậu môn và bắt đầu gây ngứa nghiêm trọng.

Thông thường, cơn đau rát hậu môn do bị trĩ thường kéo dài vài tiếng đồng hồ, âm ỉ, kể cả sau khi đã đại tiện xong. Tuy nhiên, tùy theo mức độ nặng nhẹ, cảm giác rát, đau buốt cũng sẽ khác nhau.
Thông thường, ngứa là dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ nội.
Cả hai loại bệnh trĩ đều có thể gây đau, nhưng trong một số giai đoạn sớm, bệnh trĩ nội gần như không gây ra đau chút nào. Thay vào đó, bệnh trĩ ngoại sẽ có những cảm giác đau ở hậu môn.
XEM THÊM: Bệnh trĩ ngoại: Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa trị hiệu quả
2. Đi vệ sinh thấy đau
Nếu bạn có cảm giác đau khi đi vệ sinh, khả năng cao đó là dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ. Bởi những áp lực của phân chèn ép lên vùng hậu môn trực tràng khi chúng đang bị sưng lên. Ngoài cảm giác đau, nhiều người còn cảm thấy muốn đi vệ sinh ngay lập tức. Nhưng lại không thể đi, đại tràng hoàn toàn trống rỗng, không có phân ở trong đó. Nguyên nhân chính là do các búi trĩ sưng lên, gây kích thích hậu môn.

3. Đi đại tiện ra máu
Đây là dấu hiệu nhận biết đầu tiên thường gặp trong bệnh trĩ. Khi bạn đi đại tiện, thử xem có thấy máu dính trên phân không. Hoặc có máu nhỏ giọt, thành tia, hay thậm chí dính trên giấy lau. Nếu phát hiện những dấu hiệu trên, kết hợp với cảm giác đau rát hậu môn, khả năng cao bạn đã mắc bệnh trĩ. Việc ra máu nhiều hay ít tùy thuộc vào tình trạng bệnh mỗi người. Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ Bạn không nên chủ quan mà cần đi khám bác sĩ để xem có phải mình đã mắc bệnh trĩ hay tiêu ra máu là do vấn đề bệnh lý khác.
Hiện tượng đi ngoài ra máu có thể xuất hiện ngay cả khi bạn không hề cảm thấy ngứa ngáy hoặc đau ở hậu môn.
Mặc dù vậy, chảy máu khi đi vệ sinh cũng là dấu hiệu của rất nhiều bệnh nguy hiểm khác như: ung thư đại tràng, ung thư hậu môn… Do đó, khi gặp phải hiện tượng này bạn cần phải đi thăm khám ngay để biết chính xác đâu là nguyên nhân gây bệnh và điều trị.
4. Xuất hiện u, cục ở hậu môn
Khi bị bệnh trĩ, các tĩnh mạch bị chèn ép, có chỗ giãn ra, chỗ bị tắc nghẽn. Nếu máu tập trung dưới da ở khu vực này có thể dẫn đến trĩ huyết khối, tạo u cục. Người ta gọi đây là triệu chứng của bệnh trĩ u nhú. Những cục u này thường tạo cảm giác rất khó chịu và đau đớn. Chúng có thể xuất hiện bên trong hoặc bên ngoài hậu môn, trực tràng.

5. Sa búi trĩ
Nếu người bệnh bị trĩ huyết khối tạo u cục thì sưng hậu môn lại là một dấu hiệu bệnh trĩ ngoại rất thường gặp. Khu vực bị sưng thường mềm mại. Bạn có thể dễ dàng nhận biết lúc tắm bằng cách sờ vào hậu môn để kiểm tra.
Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ. Nếu hậu môn của bạn bị sưng hoặc sưng húp lên, thì khả năng cao bạn đã mắc bệnh trĩ. Các trường hợp nặng có thể dấn tới hiện tượng lòi trĩ, sa búi trĩ ra bên ngoài.
Với 2 dấu hiệu bệnh trĩ trên, bệnh nhân có thể mới mắc trĩ nội độ 1. Tuy nhiên, khi sa búi trĩ xuất hiện, tình trạng bệnh đã chuyển sang độ 2. Búi trĩ sa ra ngoài khi đi tiêu sau đó tự co lên được. Sa búi trĩ sẽ trở nên trầm trọng hơn khi bệnh nhân mắc trĩ nội độ 3, độ 4 với việc người bệnh sẽ không thể tự mình đẩy búi trĩ vào bên trong được nữa.
Trong trường hợp này, bác sĩ khuyên người bệnh nên đi khám càng sớm càng tốt để có những tư vấn hợp lý và phương pháp điều trị bệnh trĩ phù hợp.
6. Viêm nhiễm hậu môn
Trong trường hợp búi trĩ sa ra khỏi hậu môn thường xuyên (trĩ nội độ 3 trở lên) và cả trĩ ngoại, chúng sẽ liên tục tiết dịch gây ra ẩm ướt. Đây chính là môi trường thuận lợi để nấm, ký sinh trùng vi khuẩn phát triển, dễ gây ra tình trạng viêm nhiễm và ngứa ngáy hậu môn. Nhưng dù xảy ra tình trạng ngứa cũng đừng gãi vì nó chỉ khiến tình trạng viêm nhiễm nặng hơn. Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ tốt nhất là các bạn nên đi khám và nghe theo hướng dẫn của các bác sĩ chứ đừng tự ý điều trị tại nhà.
7. Máu vón cục và dịch nhầy tràn ra ngoài
Ngoài những dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ điển hình đã kể trên, bệnh trĩ còn xuất hiện các dấu hiệu khác như ngứa hậu môn, máu vón cục, dịch tiết vùng hậu môn… Tuy nhiên, những dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ này sẽ phụ thuộc vào thể trạng của từng bệnh nhân nên các bạn chỉ cần ghi nhớ những biểu hiện điển hình như đau rát hậu môn, đi tiêu ra máu, sa búi trĩ hay viêm nhiễm vùng hậu.
Bệnh trĩ có hai loại là trĩ nội và trĩ ngoại.

Trĩ nội là bệnh xuất hiện do áp lực bên trên đường lược, có thể gây sưng huyết, viêm đau, đôi khi bị chảy máu và tạo nên sa trĩ.
Trĩ ngoại là việc các xoang tĩnh mạch trĩ bên dưới đường lược phồng to làm cho sự liên kết của hệ tĩnh mạch trên và hệ tĩnh mạch dưới bị gián đoạn, làm tăng áp lực lên xoang tĩnh mạch trĩ trên và giảm áp lực lên xoang tĩnh mạch trĩ dưới.
Bệnh trĩ được chia ra làm hai loại là trĩ nội và trĩ ngoại, hai loại này có bệnh trạng và biểu hiện khác nhau.
XEM THÊM: Tiết lộ top 6 địa chỉ chữa bệnh trĩ uy tín tại Hà Nội
Nhận biết triệu chứng của bệnh trĩ nội
Các chuyên gia y tế cho biết, bệnh trĩ nội xuất hiện là do các tĩnh mạch phía trên đường lược trong ống hậu môn phải chịu nhiều áp lực dồn nén từ bên trong nên gây ra việc sung huyết, chảy máu và sa búi trĩ ra bên ngoài.
Các chuyên gia y tế cho biết, bệnh trĩ nội xuất hiện là do các tĩnh mạch phía trên đường lược trong ống hậu môn phải chịu nhiều áp lực dồn nén từ bên trong nên gây ra việc sung huyết, chảy máu và sa búi trĩ ra bên ngoài.
So với bệnh trĩ ngoại, dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ nội thường khó hơn vì bệnh xuất hiện bên trong ống hậu môn, nên các dấu hiệu ban đầu của bệnh thường khó được phát hiện.
Bệnh trĩ nội thường có các đặc điểm sau:
- Búi trĩ Xuất phát ở bên trên đường lược
- Bề mặt là những lớp niêm mạc của ống hậu môn
- Không có các dây thần kinh cảm giác
- Triệu chứng: chảy máu, sa trĩ dễ dẫn đến nghẹt gây viêm da quanh hậu môn.
- Tuỳ theo mức độ trĩ nội được phân thành bốn mức
Độ 1: Búi trĩ mới hình thành với triệu chứng chính là chảy máu, búi trĩ xuất hiện trong lòng hậu môn, không nhìn thấy được bằng mắt thường, tuy nhiên rất dễ chảy máu. Ở giai đoạn này, hậu môn hầu như không có cảm giác đau rát, tuy vậy vẫn có lúc sẽ gây ra căng tức khó khăn khi đi đại tiện.
Độ 2: Khi đi cầu xuất hiện Búi trĩ sa ra ngoài rồi tự co lên có thể tự thò ra bên ngoài khi người bệnh đi đại tiện và sẽ tự thụt vào trong ngay sau đó.
Độ 3: khi đi cầu búi trĩ sa ra ngoài và phải dùng tay đẩy mới lên được. Búi trĩ sẽ sà ra bên ngoài hậu môn hay lúc ngồi xổm hoặc cả lúc di chuyển nhiều, lúc này búi trĩ không thể tự thụt vào trong nữa mà cần phải có sự tác động lực bên ngoài, người bệnh phải cho tay đẩy búi trĩ vào trong hậu môn.
Độ 4: búi trĩ sa ra ngoài dùng tay đẩy lên cũng không co lên được dễ dẫn đến bị thắt nghẹt gây hoại tử.

Chảy máu khi đi đại tiện, đây chính lá hiện tượng đầu tiên dễ nhận thấy nhất, ở giai đoạn đầu máu có thể chỉ rỉ ra một ít, chỉ đủ dính trên giấy vệ sinh, nếu như không tinh ý sẽ không phát hiện ra được.
Sa búi trĩ, sau khi dấu hiệu chảy máu khi đi đại tiện, khi bệnh tình chuyển biến nặng người bệnh thỉnh thoảng sẽ cảm nhận được có một khối thịt nhỏ lồi ra ở hậu môn, sau đó nó sẽ tự thụt vào trong. Nếu bệnh chuyển nặng hơn, các búi trĩ có thể to ra và không thể tụt vào trong được, cuối cùng sa ra bên ngoài hậu môn.
Ngoài ra, khi bệnh trĩ nội phát triển ở mức độ cao hơn có thể có các triệu chứng nóng, rát, đau đớn khi đi đại tiện, ngứa hậu môn và các vùng xung quanh. Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ. Thường thì các triệu chứng sẽ không rõ rệt và đầy đủ nên người bệnh thường bị bỏ qua đến khi bệnh phát triển nặng gây đau đớn, khó chịu thì người bệnh mới chịu đi bệnh viện để kiểm tra.
Nếu bệnh trĩ nội không được chữa trị kịp thời thì sẽ phát triển thành 4 giai đoạn khác nhau. Mỗi giai đoạn có từng đặc điểm nhận biết riêng như sau:

Nhận biết triệu chứng của bệnh trĩ ngoại
Bệnh trĩ ngoại hình thành do hiện tượng sưng phồng của các đám tĩnh mạch bên trong, bên ngoài hoặc ngay trên mép hậu môn do bị chèn ép quá mức nên gây viêm nhiễm hoặc tụ máu.

Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ ngoại thường rất dễ nhận biết vì bệnh xảy ra ở phía dưới đường lược bên ngoài hậu môn, tuy nhiên trĩ ngoại lại thường dễ bị nhầm lẫn với dấu hiệu của bệnh táo bón hay nứt kẽ hậu môn, dẫn đến sự chủ quan của người bệnh, chỉ đến khi bệnh biến chứng nặng thì mới đi bệnh viện kiểm tra.
Bệnh trĩ ngoại tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng có thể gây ngứa ngáy, vướng víu và cảm giác khó chịu đến đời sông sinh hoạt của người bệnh. Việc người bệnh chủ quan không điều trị dứt điểm và kịp thời dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng khác như viêm nhiễm hậu môn, thiếu máu, suy giảm trĩ nhớ….
Triệu chứng trĩ ngoại bao gồm:
Giai đoạn 1
Ở giai đoạn đầu các búi trĩ thò ra khỏi hậu môn nhưng không nằm thường trực ở hậu môn mà chỉ khi bệnh nhân đi đại tiện hay cơ thể mệt mỏi sẽ khiến búi trĩ thò ra ngoài.
Ngoài ra, bệnh nhân còn cảm thấy ngứa ngày và khó chịu và ẩm ướt. Thường xuyên chảy máu khi đi đại tiện nhưng lượng máu không nhiều nên khiến cho người bệnh khó có thể phát hiện kịp thời.
Ở giai đoạn đầu này nếu người nào phá hiện được sớm và điều trị một cách đúng đắn có thể chữa trị dứt điểm được tình trạng bệnh và việc chữa trị vô cùng đơn giản.

Giai đoạn 2
Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ ngoại ở giai đoạn này thì bũi trí nằm thường trực bên ngay bên ngoài hậu môn gây cảm giác ngứa ngáy, khó chịu cho người bệnh. Khi đi đại tiện sẽ gây cảm giác rất đau đớn, khó chịu và có thể chảy lượng máu nhiều hơn khiến bạn dễ dàng nhận biết hơn so với giai đoạn đầu.
Ngoài ra nếu người bệnh không vệ sinh sạch sẽ cũng rất dễ dẫn đến viêm nhiễm ở hậu môn và các vùng xung quanh.
Giai đoạn 3
Tĩnh mạnh trĩ phát triển mạnh mẽ, búi trĩ trở nên lớn hơn nhiều so với 2 giai đoạn trước. Nếu không may bạn mặc quần quá chật sẽ khiến cho các búi trĩ cọ vào quần làm đau rát và chảy máu.
Ở giai đoạn này người bệnh dễ rơi vào trạng thái lo lắng bồn chồn khi đi đại tiện thậm chí có người sợ hãi khi muốn đi vệ sinh. Lúc này máu có thể chảy nhiều hơn làm người bệnh thiếu máu hay mệt mỏi chóng mặt.
Giai đoạn 4
Ở giai đoạn này các búi trĩ thực sự phát triển rất lớn, không chỉ gây cảm giác đau rát và ngứa mà còn tiết ra chất dịch có mùi hôi vô cùng khó chịu. Nếu có các dấu hiệu này thì thực sự bệnh trĩ ngoại đã có sự ảnh hưởng vô cùng lớn trong cuộc sống của bạn. Nếu là nữ giới có thể gây ra viêm nhiễm phụ khoa rất lớn.
Ở giai đoạn này, chỉ có giải pháp can thiệp ngoại khoa mới là cách chữa bệnh trĩ ngoại hiệu quả. Mọi biện pháp chữa bệnh trĩ ngoại bằng thuốc hoặc sử dụng các mẹo vặt dân gian đều không mang nhiều ý nghĩa.
Tiết lộ cách nhận biết bệnh trĩ sớm kết hợp các yếu tố nguy cơ
Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ, yếu tố nguy cơ gây nên bệnh trĩlà những thói quen sinh hoạt, ăn uống không hợp lý, người cao tuôi, phụ nữ có thai,trẻ nhỏ bị táo bón lâu ngày là những đối tượng có nguy cơ mắc bệnh trĩ rất cao.
- 1. Thói quen đi vệ sinh
Nếu bạn thường xuyên gặp căng thẳng trong quá trình đi vệ sinh, dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ, ngồi rặn lâu và xuất hiện một trong các dấu hiệu bệnh trĩ ở trên thì khả năng cao bạn đã mắc bệnh trĩ. Bởi, việc rặn, ngồi lâu khi đi vệ sinh làm tăng áp lực lên tĩnh mạch trong trực tràng, hậu môn khiến chúng bị sưng, đau. Đây là yếu tố thường gây ra bệnh trĩ nội.

- 2. Bạn có bị táo bón không?
Trong khoảng thời gian xuất hiện những triệu chứng ở trên bạn có bị táo bón không? Bởi táo bón thường gây căng thẳng lúc đi vệ sinh, phân thô cứng gây chèn ép, xước hậu môn làm bạn dễ mắc bệnh trĩ hơn. Thông thường, những ai bị bệnh trĩ đều bắt nguồn sau một thời gian bị táo bón.
- 3. Ngồi lâu, ít vận động
Ngồi nhiều làm tăng áp lực lên vùng hậu môn, gây bệnh trĩ. Nếu bạn là một người thường xuyên ngồi nhiều (làm việc văn phòng, lái xe, thợ may, bán hàng…) dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ khi xuất hiện những biểu hiện bệnh trĩ trên hãy đi thăm khám ngay.
- 4. Mắc bệnh lý vùng hậu môn trực tràng
Các bệnh lý viêm nhiễm vùng hậu môn trực tràng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ. Do đó, dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ nếu bạn có đang mắc một số căn bệnh như viêm đại tràng tràng, viêm nhiễm, nứt kẽ hậu môn… hãy coi chừng, bệnh trĩ có thể đã ghé thăm bạn.
- 5. Phụ nữ mang thai?
Khi mang thai, sẽ có rất nhiều áp lực lên hậu môn, trực tràng. Vì cân nặng tăng và tác động của thai nhi. Chính điều này khiến cho phụ nữ mang thai rất dễ bị bệnh trĩ, chị em cần lưu ý.
Các yếu tố nguy cơ gây bệnh trĩ rất nhiều, vì vậy mọi người hãy cố gắng tránh xa các nguy cơ gây bệnh bằng cách tự cân bằng cuộc sống, thay đổi nếp sinh hoạt, ăn uống khoa học là cách tốt nhất để phòng và tránh bệnh trĩ hiệu quả.
Tác hại khi không điều trị bệnh trĩ kịp thời
Có câu nói: Sinh nghề trĩ nghiệp. Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ theo thống kê của các chuyên gia trong ngành có tới hơn 50% người Việt làm việc trong nhiều nhóm ngành nghề với đặc trưng ngồi lâu ít vận động như lái xe, nhân viên văn phòng, thợ may, thiết kế,…bị mắc bệnh trĩ nhưng ngại đi thăm khám điều trị vì tâm lý xấu hổ. Rất nhiều người chưa hình dung rõ tác hại nghiêm trọng của bệnh trĩ nên chủ quan không đi chữa trị, dẫn đến tình trạng bệnh xấu đi và việc điều trị bệnh trĩ sẽ gặp nhiều khó khan, tốn kém chi phí, kéo dài thời gian chữa trị.

Các chuyên gia hậu môn trực tràng cho biết bệnh trĩ nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm có hại cho sức khỏe và đe dọa tính mạng của người bệnh. Những tác hại mà bệnh trĩ gây ra cho người bệnh là không hề nhỏ, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng và tinh thần người bệnh. Do đó, ngay khi có các dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ, người bệnh nên đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị sớm. Tránh để bệnh kéo dài gây nhiều biến chứng nguy hiểm, việc điều trị sẽ gặp nhiều khó khăn và phức tạp hơn.
Thiếu máu trầm trọng: Do bị chảy máu nhiều khi đi đại tiện, nên người bệnh dễ rơi vào tình trạng thiếu máu, khiến cơ thể xanh xao, mệt mỏi, căng thẳng, mất tập trung…gây ảnh hưởng không nhỏ đến công việc và sinh hoạt hàng ngày.
Ung thư hậu môn – trực tràng: Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ Búi trĩ phát triển lớn và bị xơ hóa cứng, sẽ kích thích tế bào ung thư phát triển. Đây là biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh trĩ, đe dọa trực tiếp tới tính mạng người bệnh.

Hoại tử hậu môn: Khi búi trĩ bị lòi ra ngoài hậu môn là điều kiện tốt cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển, gây nên tình trạng viêm nhiễm và phá hủy búi trĩ, lâu dần hậu môn sẽ có nguy cơ bị hoại tử.
Giảm ham muốn tình dục: Cảm giác đau nhức vùng hậu môn, khiến người bệnh thiếu tự tin trong cuộc sống và công việc, đặc biệt trong quan hệ tình dục, làm giảm nhu cầu tình dục, ảnh hưởng nhiều tới chất lượng đời sống tình dục.
Sức khỏe kém, năng suất công việc giảm
Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ Đau rát, chảy máu khi đi đại tiện thời gian dài làm người bệnh thiếu máu, lâu dần dẫn đến suy giảm trí nhớ, mệt mỏi, mất ngủ, thiếu tập trung trong công việc. Nếu để bệnh tiến triển nặng, có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như tắc mạch trĩ, lở loét, nhiễm khuẩn hậu môn,…ảnh hưởng rất lớn đến việc điều trị bệnh sau này.
Đối với dân văn phòng, các tác hại của bệnh trĩ dẫn đến năng suất làm việc bị giảm sút đáng kể. Còn với những người làm về sáng tạo thì việc tư duy đề tài và nảy sinh ý tưởng mới sẽ bị trì trệ. Nghiêm trọng hơn, những người làm tài xế, phượt thủ rất cần sự tập trung cao độ, nhưng khi bị trĩ hành thì tinh thần luôn trong tình trạng khó chịu, tay lái không vững vàng, dễ xảy ra những sự cố ngoài ý muốn.
Đảo lộn cuộc sống ở nơi làm việc
Thời gian biểu và những sở thích cá nhân về ăn mặc, di chuyển ở nơi làm việc của người mắc bệnh trĩ bị đảo lộn hoàn toàn.

Những trang phục công sở yêu thích như váy bút chì, giày cao gót phải bỏ một góc, chiếc quần jean phong cách phải nằm yên trong tủ. Chưa kể việc thiếu ngủ thời gian dài khiến ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống người bệnh, hiệu quả công việc giảm sút như: đi làm không đúng giờ, deadline với sếp và khách hàng thường xuyên gửi trễ.
Khổ nhất là những người sống bằng công việc di chuyển như tài xế, lái xe đường dài,… xin nghỉ việc dài hạn hoặc từ bỏ sở thích cá nhân vì không thể chịu nổi những cơn đau khi trĩ hành.
Trì trệ trên con đường thăng tiến thành công
Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ. Những cơn đau do trĩ khiến người bệnh không thể chuyên tâm làm tốt việc gì, con đường thăng tiến trong sự nghiệp vì thế mà bị trì trệ. Vì người mắc bệnh trĩ dễ mệt mỏi, dẫn đến hay cáu gắt với đồng nghiệp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các mối quan hệ, làm cho con đường thăng tiến thành công đã khó lại càng khó khăn, trắc trở hơn. Đúng là chẳng ngại việc khó, chỉ lo trĩ hành.
Khi có dấu hiệu bệnh trĩ cần phải làm gì
Khi có các dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ, mọi người có thể áp dụng cách chữa bệnh trĩ tại nhà bằng cách:
- Chữa bệnh trĩ từ cây lá bỏng
Cây lá bỏng hay còn gọi là cây sống đời có công dụng tiêu độc, tiêu viêm, giảm phù nề, đặc biệt lá bỏng có tác dụng làm lành vết thương nhanh chóng. Đây đều là những yếu tố đều rất cần thiết trong chữa trị bệnh trĩ. Lá bỏng có thể ăn tươi, giã lấy nước rửa, đắp hậu môn hay sắc nước uống đều được.

- Điều trị bệnh trĩ từ hạt gấc
Lấy khoảng 30g nhân hạt gấc giã nhỏ, trộn với dấm thanh rồi bọc vào vải sạch, đắp lên búi trĩ. Cách này đơn giản nhưng mang lại hiệu quả khả quan cho người bệnh.
Ngoài ra, người bệnh cũng có thể lấy hạt gấc nướng lên, bóc vỏ rồi ngâm với rượu trắng. Sau một ngày thì dùng rượu ngâm chấm vào búi trĩ.
- Chữa bệnh trĩ từ lá ngải cứu:
Ngải cứu được xem là một vị thuốc dân gian có tác dụng giảm đau, và hỗ trợ chữa bệnh trĩ hiệu quả. Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ. Bệnh nhân bị bệnh trĩ khi thấy ra máu có thể sử dụng lá ngải cứu tươi giã lấy nước uống để cầm máu.
- Chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không:
Lá trầu không vị chát có tác dụng sát khuẩn làm khô và lành vết thương, chống trị nấm hiệu quả và các bệnh viêm nhiễm phụ khoa.

Lá trầu không rửa sạch, đun sôi với nước và một ít muối trong khoảng 4 phút để các chất trong lá tiết ra rồi đổ ra chậu để nước nguội bớt. Khi nước hơi âm ấm thì bạn có thể ngồi vào chậu nước lá trầu không và ngâm trong khoảng 14 phút. Mỗi ngày làm từ 1-2 lần, kiên trì một thời gian, không chỉ bệnh trĩ ngoại mà các hiện tượng ngứa, viêm phụ khoa sẽ khỏi hoàn toàn.
Đối với cách chữa bệnh trĩ tại nhà, người bệnh cần lưu lý: Không nên quá nóng vội, cần kiên trì thực hiện đều đặn mỗi ngày. Ngoài ra, để việc điều trị bệnh trĩ tại nhà đạt hiệu quả tốt nhất mọi người cần xây dựng chế độ ăn uống khoa học, tránh ăn đồ cay nóng, không dùng đồ uống có cồn, các chất kích thích, gây nghiện. Cần bổ sung chất xơ và rau xanh vào các bữa ăn và uống đủ 2 lít nước mỗi ngày, đi vệ sinh đúng cách, thường xuyên luyện tập thể dục,…để hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh trĩ một cách tốt nhất.
Tuy nhiên, việc điều trị bệnh trĩ tại nhà nếu không áp dụng đúng cách có thể gây ra nhiễm trùng, kéo dài thời gian chữa trị khiến bệnh nặng thêm.
Vì vậy, khi phát hiện các dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ, bạn cần đi thăm khám ngay. Bác sĩ chuyên khoa sẽ cho bạn lời khuyên và cách điều trị hiệu quả nhất.
Ngoài ra, người bệnh cũng cần chú ý một số thói quen tốt cho người mắc bệnh trĩ đó là:
- Đi vệ sinh đúng giờ, không ngồi quá lâu, tránh rặn.
- Vệ sinh sạch sẽ sau khi đi cầu, sử dụng giấy mền, hãy chọn loại giấy dành cho trẻ em.
- Bổ sung nhiều chất xơ, nước ( 2 lít/ngày) để tránh bị táo bón.
- Hạn chế ngồi nhiều, dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ tranh thủ giải lao, vận động giữa giờ. Hàng ngày nên dành thời gian để tập thể dục như đi bộ, dưỡng sinh… sẽ giúp giảm triệu chứng bệnh trĩ.
Biểu hiện nào của bệnh trĩ cần đi gặp bác sĩ ngay
Bệnh trĩ là một bệnh lý khá nhạy cảm và xuất hiện ở chỗ kín lại khó nói, tuy không gây nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng người bệnh nhưng những biến chứng của bệnh thì chúng ta cũng không thể lường hết được. Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ Nếu người bệnh trĩ bị chảy máu quá nhiều có thể sẽ bị ngất, hoa mắt chóng mắt, hoặc nếu dịch nhầy và phân tiết ra nhiều, không kiểm soát có thể dẫn đến việc viêm nhiễm hậu môn, ung thư hậu môn trực tràng, hoại tử hậu môn…lúc này sẽ rất nguy hại cho người bệnh.
Vì vậy, người bị bệnh trĩ cần đi thăm khám ngay khi có các biểu hiện như:
Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ. Chảy máu nhiều, phun thành tia như cắt tiết gà hay chảy thành dòng tự nhiên khi ngồi xuống đi đại tiện. Trường hợp máu bị rò rỉ âm ỉ kéo dài hơn 2 ngày người cũng bệnh cần đi bệnh viện để đề phòng việc thiếu máu.

Khi búi trĩ sa hẳn ra bên ngoài, gây sưng đau, tạo thành các khối cứng xung quanh hậu môn, hoặc nếu tệ hơn là các búi trĩ bị vỡ, dịch nhầy chảy ra không kiểm soát được, gây đau đớn cũng cần đi khám ngay.
Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ. Trong trường hợp búi trĩ bị vỡ ra, tạo thành mảng da nhỏ lồi ra bên ngoài hậu môn gây ngứa, khó chịu, chảy các dịch nhầy và máu kèm theo, hoặc nếu bạn đã điều trị trĩ dù bằng thuốc Đông y, Tây y hay các biện pháp dân gian sau hơn 7 ngày mà tình trạng không thuyên giảm, thì lập tức ngưng thuốc đang dùng và đến bệnh viện kiểm tra.
Phẫu thuật cắt trĩ an toàn hiệu quả với chuyên gia hậu môn trực tràng – Ts. Bác sĩ CKII Trịnh Tùng
Nói đến các bệnh về tiêu hóa là nói đến Tiếnsĩ. Bác sĩ CKII Trịnh Tùng – Người từng được rất nhiều bạn bè đồng nghiệp trong giới chuyên môn và bệnh nhân kính nể, ngưỡng mộ bởi trình độ chuyên môn cao,dày dặn kinh nghiệm và sự tận tâm, nghiêm túc, tâm huyết với nghề.

Tiến sĩ. Bác sĩ CKII Trịnh Tùng đã tham gia khám, điều trị và phẫu thuật cắt trĩ cho hàng nghìn bệnh nhân tại rất nhiều các bệnh viện đa khoa trong khu vực Hà Nội. Trở thành Cố vân chuyên môn (phẫu thuật) của bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương.
Ts.Bác sĩ Trịnh Tùng đến với Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng với tư các là bác sĩ phụ trách khoa ngoại, chuyên gia bộ môn ngoại tiêu hóa.
Sở trường chuyên môn của Ts.Bác sĩ Trịnh Tùng
- Thực hiện khám, tư vấn và điều trị các bệnh lý về tiêu hóa
- Điều trị và phẫu thuật các bệnh lý hậu môn – trực tràng như: Trĩ, áp-xe hậu môn, rò hậu môn, nứt kẽ hậu môn, nguyên nhân gây bệnh trĩ,...
Đến nay Ts. Bác sĩ CKII Trịnh Tùng đã có gần 40 năm kinh nghiệm trong việc khám, điều trị và phẫu thuật các bệnh lý về hậu môn – trực tràng. Với kinh nghiệm, trình độ chuyên môn, kĩ thuật và phương pháp điều trị tốt, bác sĩ luôn được người bệnh tin tưởng, đề cao và tín nhiệm.
Trên đây là những thông tin về vấn đề dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ. Khi nào cần phẫu thuật cắt trĩ, người bệnh hãy liên hệ trực tiếp tới Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng Hà Nội, hoặc gọi điện đến số máy 0243.9656.999 để đặt lịch khám hoặc nhận tư vấn hỗ trợ từ bác sĩ Tùng và hưởng nhiều ưu đãi hấp dẫn từ phòng khám
Các tìm kiếm liên quan đến dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ
dấu hiệu bệnh trĩ nhẹ
dấu hiệu bệnh trĩ nội
hình ảnh bệnh trĩ
dấu hiệu bệnh trĩ và cách điều trị
nguyên nhân bệnh trĩ
bệnh trĩ ngoại
dấu hiệu bệnh trĩ sau sinh
triệu chứng bệnh trĩ nội