Trĩ ngoại là một dạng của bệnh trĩ thuộc bệnh lý tại hậu môn trực tràng phổ biến ở cả nam và nữ trong mọi độ tuổi. Bệnh trĩ ngoại hình thành do sự căng giãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ hay còn gọi là phình tĩnh mạch ở mô xung quanh hậu môn khiến cho vùng hậu môn có thể bị viêm, tấy đỏ, gây ra nhiều ảnh hưởng xấu đến sinh hoạt cũng như tâm lý của người bệnh. Hiểu biết về bệnh trĩ ngoại là cách để mọi người nhận biết và phòng tránh cũng như điều trị bệnh hiệu quả. Dưới đây là chia sẻ của các chuyên gia hậu môn – trực tràng về bệnh trĩ ngoại, mọi người quan tâm đến sức khỏe không nên bỏ qua bài viết này.
Nhận diện bệnh trĩ ngoại và những điều cần biết về trĩ ngoại
Bệnh trĩ ngoại là một trong số các bệnh lý nguy hiểm liên quan đến vùng hậu môn trực tràng của cơ thể người, bệnh xuất hiện phía dưới đường lược trong ống hậu môn, có các dây thần kinh cảm giác nên người bệnh sẽ cảm thấy đau đớn khi có những triệu chứng đầu tiên của bệnh.

Cấu tạo niêm mạc ống hậu môn được chia làm hai phần khác nhau dọc theo chiều dài của ống hậu môn bằng đường lược. Vùng niêm mạc nằm trên đường lược không có thần kinh cảm giác, còn vùng niêm mạc nằm dưới lại có cảm giác đau.
Nếu các xoang tĩnh mạch trĩ trên đường lược phồng to, trĩ hình thành ở trên đường lược, được gọi là trĩ nội. Ngược lại, nếu các xoang tĩnh mạch trĩ dưới đường lược phồng to, trĩ được hình thành ở dưới đường lược và được gọi là trĩ ngoại.
Khác với bệnh trĩ nội, bệnh trĩ ngoại rất dễ phát hiện ra và có thể sờ hoặc nhìn thấy bằng mắt thường, không có hiện tượng chảy máu trừ khi búi trĩ phát triển to dẫn đến tắc mạch.
Nguyên nhân phổ biến gây nên bệnh trĩ ngoại
Theo các chuyên gia y tế, hiện nay chưa xác định được nguyên nhân cụ thể gây bệnh trĩ ngoại, nhưng các tói quen ăn uống, sinh hoạt, áp lực cộng việc, cuộc sống chính là những yếu tố có tác động trực tiếp đến sự hình thành của bệnh trĩ ngoại
Thói quen ăn uống không hợp lí: chế độ ăn không khoa học, ăn uống không đủ chất hay ăn không đúng cách, thường xuyên sử dụng những đồ ăn nhanh, thực phẩm cay nóng và sử dụng những chất kích thích như rượu, bia, café, thuốc lá,…là nguyên nhân gây ra các bệnh đường ruột, làm cản trở quá trình đại tiện…
Tâm lý căng thẳng và áp lực cuộc sống, công việc gây nên áp lực và khó khăn lên các bộ phận của cơ thể. Căng thẳng tinh thần gây ảnh hưởng đến huyết áp và được tăng lên qua các vùng hậu môn.

Táo bón: Người bị táo bón kinh niên thường cố gắng rặn để đẩy phân khô ra ngoài. Lúc này các búi tĩnh mạch dưới niêm mạc của hậu môn bị tạo áp lực co giãn đột ngột khiến các cơ tĩnh mạch không đàn hồi kịp. Tình trạng này kéo dài là nguyên nhân gây rối tĩnh mạch trĩ và gây ra bệnh trĩ ngoại.
Do đặc trưng công việc: Những người làm việc văn phòng, ngồi nhiều khoảng 8 tiếng/ngày, ít đi lại, không tập thể thao đều đặn như nhân viên văn phòng, giáo viên, thợ may, tài xế…khiến làm tăng áp lực lên thành hậu môn và rất dễ hình thành trĩ.
Phụ nữ mang thai và sau sinh: Do tử cung to lên và chèn ép sang các cơ quan khác như - nội tạng, trực tràng,...làm tăng áp lực lên hậu môn, tĩnh mạch. Các áp lực này sẽ gây ra bệnh trĩ cho các bà mẹ trong thời kì mang thai, đó chính là nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ và chứng táo bón.
Do mắc một số bệnh về đường hậu môn như rối loạn hậu môn, táo bón, một số bệnh như gan nhiễm mỡ, xơ gan,….cũng là nguyên nhân gây nên bệnh trĩ ngoại ở mỗi người.
Một số người mắc bệnh toàn thân như rối loạn tiêu hóa, bệnh hô hấp (hen phế quản, viêm phế quản, giãn phế quản),.... Theo đông y, các bệnh này đều gây khí yếu và dẫn tới bệnh trĩ.
Một số thói quen vô tình mỗi ngày như ngồi xổm, rặn khi đi cầu , quan hệ đồng tính nam,...
Các nguyên nhân gây bệnh trĩ vô cùng đa dạng, việc nắm bắt được vấn đề này là cách để mọi người có thể phòng tránh bệnh một cách tốt nhất.
Các triệu chứng cảnh báo bệnh trĩ ngoại bạn nên biết
Bệnh trĩ ngoại theo cách gọi dân gian còn gọi là bệnh lòi dom, là bệnh lý được tạo thành do sự căng phồng và giãn quá mức của các đám rối tĩnh mạch phía dưới đường lược xung quanh hậu môn. Bệnh trĩ ngoại xuất hiện sẽ làm cho các thành mạch máu bị giãn ra quá mức nên rất mỏng dễ bị thủng và rách, gây chảy máu.
Các triệu chứng thường gặp khi người bệnh bị mắc trĩ ngoại là:
Người bệnh thường có cảm giác hậu môn bị cộm, vướng. Sau một thời gian thì búi trĩ bị sưng to, xoắn lại gây cảm giác đau rát và bất tiện cho người bệnh.
Khi bệnh phát triển nặng, búi trĩ lớn và nằm ở ngay lỗ hậu môn, gây bất tiện cho việc đào thải các chất cặn bã (phân) ra khỏi cơ thể.
Trĩ ngoại rất dễ phát hiện ra có thể sờ hoặc nhìn thấy bằng mắt thường, không có hiện tượng chảy máu trừ khi búi trĩ phát triển to dẫn đến tắc mạch.
Trĩ ngoại không chia thành các cấp độ như trĩ nội.

Triệu chứng bệnh trĩ ngoại: Đau (do thuyên tắc), mẩu da thừa
Các nếp gấp ở hậu môn sưng to: Đây là biểu hiện đầu tiên của bệnh trĩ ngoại, hiện tượng này gây nên do các dịch bẩn đọng lại trên hậu môn sau khi đi đại tiện gây viêm nhiễm ở hậu môn. Sau một thời gian thì biểu hiện này càng nặng thêm khi hậu môn trở nên đau rát khi đi đại tiện hoặc có hoạt động mạnh.
Lớp da bên ngoài hậu môn lồi lên: Khi các nếp gấp hậu môn bị sưng phồng gây đau rát trong thời gian dài sẽ khiến lớp da bên ngoài hậu môn lồi lên. Hiện tượng này gây cho người bệnh cảm giác đau dớn khi các tế bào quanh hậu môn xơ cứng và có sự co thắt của cơ vòng hậu môn.
Nứt kẻ hậu môn: Khi các cục máu đông xuất hiện và sưng phồng kéo dài sẽ gây nên hiện tượng nứt kẽ hậu môn gây cảm giác đau rát cho người bệnh.
Hậu môn căng phồng: hiện tượng này xuất hiện do áp lực xung quanh tĩnh mạch hậu môn làm cho hậu môn trở nên căng phồng và chồng chéo lên nhau. Các mấu trĩ trở thành búi trĩ sưng to và lồi lên quanh hậu môn.
Bệnh trĩ ngoại chuyển nặng sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm hơn.
Các chuyên gia hậu môn – trực tràng cho biết khi có các triệu chứng ban đầu của bệnh trĩ, người bệnh cần chủ động thăm khám để có phương pháp điều trị kịp thời. Tránh để tình trạng bệnh kéo dài việc chữa trị sẽ phức tạp và tốn kém nhiều chi phí, thời gian, công sức hơn.
XEM THÊM: Tiết lộ top 6 địa chỉ chữa bệnh trĩ uy tín tại Hà Nội
Bệnh trĩ ngoại phân biệt cấp độ như thế nào
Bệnh trĩ ngoại không có sự phân chia cấp độ như bệnh trĩ nội, tuy nhiên để thuận lợi cho quá trình theo dõi và chữa trị, các chuyên gia y tế đã phân chia bệnh trĩ ngoại thành các giai đoạn khác nhau dựa trên đặc điểm phát triển và gây bệnh của bệnh trĩ ngoại.
So với bệnh trĩ nội, trĩ ngoại có búi trĩ lòi ra ở bên rìa hậu môn nên dễ phát hiện và dễ điều trị sớm. Các cấp độ của bệnh trĩ ngoại được biết đến là:

- Cấp độ 1: Trĩ cương tụ, có thể có hiện tượng chảy máu (chỉ to lên trong lòng ống hậu môn).
- Cấp độ 2: Sa trĩ khi rặn, tự co lên sau khi đi ngoài.
- Cấp độ 3: Người bệnh thường có cảm giác hậu môn bị cộm, vướng. Sau một thời gian thì búi trĩ bị sưng to, xoắn lại gây cảm giác đau rát và bất tiện cho người bệnh.
- Cấp độ 4: Sa trĩ thường xuyên. Khi bệnh phát triển nặng, búi trĩ lớn và nằm ở ngay lỗ hậu môn, gây bất tiện cho việc đào thải các chất cặn bã (phân) ra khỏi cơ thể.
Bệnh trĩ ngoại chuyển nặng sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm hơn.
Trĩ ngoại rất dễ phát hiện ra có thể sờ hoặc nhìn thấy bằng mắt thường, không có hiện tượng chảy máu trừ khi búi trĩ phát triển to dẫn đến tắc mạch.
Trĩ ngoại không chia thành các cấp độ như trĩ nội.
Triệu chứng bệnh trĩ ngoại: Đau (do thuyên tắc), mẩu da thừa
Bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không nếu không chữa trị sớm
Bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không là câu hỏi được rất nhiều người đưa ra bởi hiện nay số người mắc bệnh trĩ đang ngày một tăng cao. Theo các chuyên gia y tế, bệnh trĩ ngoại không nguy hiểm và có thể chữa trị khỏi hoàn toàn nếu người bệnh phát hiện sớm s và chữa trị kịp thời, đúng phương pháp.
Tuy nhiên, hiện nay còn rất nhiều người tỏ ra chủ quan và thờ ơ với những triệu chứng biểu hiện của bệnh trĩ ngoại nên không đi thăm khám và chữa trị, đến khi bệnh có dấu hiệu chuyển nặng thì việc thăm khám và chữa trị sẽ rất khó khăn, ngoái ra bệnh còn có nguy cơ biến chứng, gây nguy hại cho sức khỏe và tinh thần, thậm chí là tính mạng của người bệnh
Những người có nguy cơ bị mắc bệnh trĩ cao thường là những người hay ngồi nhiều do đặc trưng công việc như: Lái xe, thợ may, giáo viên, nhân viên văn phòng, người bán hàng… Tuy nhiên, nhiều người thường cho rằng bệnh trĩ không nguy hiểm, không ảnh hưởng gì đến sức khỏe nên nuôi tâm lý chủ quan không đi thăm khám sớm.

Do bệnh trĩ là bệnh lý nhạy cảm ở vùng kín nên mọi người thường có suy nghĩ e ngại trong việc thăm khám và điều trị, đặc biệt là hị em phụ nữ. Đến khi bệnh có dấu hiệu chuyển biến nặng sẽ rất nguy hiểm, việc điều trị gặp nhiều khó khăn và tốn kém hơn.
TS, BS CKII Trịnh Tùng, chuyên gia nổi tiếng về hậu môn trực tràng cho biết:
Bệnh trĩ ngoại hay còn gọi là bệnh lòi dom theo dân gian, là bệnh được tạo thành do giãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ hay sự phình tĩnh mạch ở mô xung quanh hậu môn. Bệnh trĩ nếu không được khắc phục và điều trị sớm có thể gây ra những biến chứng gây nguy hại cho sức khỏe của người bệnh:
- Ung thư hậu môn – trực tràng: Búi trĩ phát triển lớn và bị xơ hóa cứng, sẽ kích thích tế bào ung thư phát triển. Đây là biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh lòi dom, đe dọa trực tiếp tới tính mạng người bệnh.

- Hoại tử hậu môn: Khi búi trĩ bị lòi ra ngoài hậu môn là điều kiện tốt cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển, gây nên tình trạng viêm nhiễm và phá hủy búi trĩ, lâu dần hậu môn sẽ có nguy cơ bị hoại tử.
- Bệnh ung thư trực tràng: Nhiều người thường chủ quan về vấn đề mình bị bệnh trĩ ngoại nên tình trạng viêm nhiễm lan rộng, nhiễm trùng nặng rất phổ biến, từ đó làm tăng nguy cơ biến chứng thành ung thư trực tràng.
- Gây đau đớn: Mắc trĩ ở cấp độ nặng nhất, búi trĩ sẽ thòi ra ngoài, gây đau đớn cho người bệnh do bị cọ sát trong khi vận động.
- Thiếu và mất máu trầm trọng: Bệnh trĩ ngoại tiến triển đến giai đoạn nặng sẽ khiến thành mạch máu giãn mỏng nên rất dễ thủng, dễ rách và chảy máu gây mất máu. Nếu chảy máu nhiều và tình trạng này kéo dài sẽ làm người bệnh bị thiếu máu khiến cơ thể xanh xao, mệt mỏi, căng thẳng, mất tập trung…gây ảnh hưởng không nhỏ đến công việc và sinh hoạt hàng ngày.
- Nghẹt búi trĩ: khi trĩ ngoại bị sa quá mức sẽ bị các cơ vòng hậu môn chèn ép. Điều này làm tắc tĩnh mạch lưu thông với búi trĩ. Cùng lúc này cơ vòng sẽ làm tắc búi trĩ khiến cho nó ngày càng to ra và cứng hơn cho tới lúc không còn khả năng quay lại hậu môn. Dẫn đến tình trạng búi trĩ bị nghẹt sẽ khiến cho bệnh nhân bị đau đớn, khó chịu.
- Bội nhiễm: Đây là biến chứng rất nguy hiểm có thể dẫn tới mắc các bệnh tật khác do bội nhiễm của bệnh trĩ ngoại. Khi trĩ lòi ra ngoài lâu gây chảy máu, nứt hậu môn, thậm chí rặn quá nhiều còn ảnh hưởng tới tầng sinh môn. Nứt, rách hậu môn và tầng sinh môn rất dễ bị bội nhiễm vi khuẩn từ phân và nước tiểu.
- Giảm ham muốn tình dục: Cảm giác đau nhức vùng hậu môn, khiến người bệnh thiếu tự tin trong cuộc sống và công việc, đặc biệt trong quan hệ tình dục, làm giảm nhu cầu tình dục, ảnh hưởng nhiều tới chất lượng đời sống tình dục.

- Thiếu máu trầm trọng: Do bị chảy máu nhiều khi đi đại tiện, nên người bệnh dễ rơi vào tình trạng thiếu máu, khiến cơ thể xanh xao, mệt mỏi, căng thẳng, mất tập trung…gây ảnh hưởng không nhỏ đến công việc và sinh hoạt hàng ngày.
- Chức năng hậu môn bị rối loạn: bệnh trĩ ngoại lâu ngày sẽ dẫn đến tình trạng này. Hậu môn có thể bị co lại khiến cho việc đi ngoài gặp nhiều khó khăn. Lúc này cơ hậu môn bị xâm lấn khiến cho bệnh nhân bị mất tự chủ trong việc đi đại tiện.
- Các bệnh về da: bệnh trĩ tiết ra chất dịch nhầy xung quanh hậu môn khiến cho da ở các vùng xung quanh hậu môn bị kích thích và dẫn đến các bệnh viêm nhiễm, dị ứng về da.
- Rối loạn thần kinh: tình trạng bệnh trĩ ngoại lâu dần sẽ làm bệnh nhên bị đau lưng dưới, đau nhức xương hay thần kinh phản xạ tiết niệu bị rối loạn.
Những tác hại mà bệnh trĩ ngoại gây ra cho người bệnh là không hề nhỏ, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng và tinh thần người bệnh. Do đó, ngay khi có các triệu chứng ban đầu của bệnh trĩ, người bệnh nên đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị sớm. Tránh để bệnh kéo dài gây nhiều biến chứng nguy hiểm, việc điều trị sẽ gặp nhiều khó khăn và phức tạp hơn.
XEM THÊM: Bệnh trĩ nội và những điều cần biết về bệnh trĩ nội
Các phương pháp chữa bệnh trĩ ngoại an toàn hiệu quả nhất hiện nay
Bệnh trĩ ngoại có chữa được không? Theo Tiến sĩ. Bác sĩ CKII Trịnh Tùng chuyên gia hậu môn trực tràng tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, bệnh trĩ ngoại chữa trị rất đơn giản và an toàn, hiệu quả nếu người bệnh có thể phát hiện bệnh sớm và chữa trị đúng cách.
Hiện nay có rất nhiều cách chữa bệnh trĩ hiệu quả trong đó người bệnh có thể tham khảo một số cách chữa trị dưới đây
Cách chữa bệnh trĩ an toàn, hiệu quả tại nhà
Để giúp người bệnh có thêm thông tin về việc chữa bệnh trĩ ngoại tại nhà, các chuyên gia hậu môn – trực tràng đã chia sẻ một số thông tin sau.
- Lá ngải cứu: Ngải cứu được xem là một vị thuốc dân gian có tác dụng giảm đau, và hỗ trợ chữa bệnh trĩ hiệu quả. Bệnh nhân bị trĩ ngoại khi thấy ra máu có thể sử dụng lá ngải cứu tươi giã lấy nước uống để cầm máu.

- Chữa trĩ ngoại từ đu đủ xanh: Lấy một quả đu đủ tươi còn nhiều nhựa mới có tác dụng tốt. Trước khi đi ngủ, bổ đôi quả đu đủ ra buộc úp 2 nửa quả đu đủ vào hai bên cẳng chân, cuống quay lên trên. Để như vậy qua một đêm, các mạch máu của búi trĩ sẽ co lại.
- Chữa bệnh trĩ ngoại từ hạt gấc: Lấy khoảng 30g nhân hạt gấc giã nhỏ, trộn với dấm thanh rồi bọc vào vải sạch, đắp lên búi trĩ. Cách này đơn giản nhưng mang lại hiệu quả cao cho người bệnh.
Cách làm này sẽ giúp búi trĩ giảm triệu chứng sưng đau và co lại dần, đồng thời thành phần cồn trong rượu có tác dụng khử trùng, chống nhiễm trùng ở búi trĩ.
- Khoai lang: Khoai lang có tác dụng tốt trong việc nhuận tràng. Người bị bệnh trĩ ngoại nên ăn thêm khoai lang vào các bữa ăn phụ để hạn chế tình trạng táo bón.
- Củ mã thầy: Đây là loại củ có tính mát, thanh nhiệt nên có tác dụng chữa bệnh trĩ khá hiệu quả. Người bệnh chỉ cần lấy 500g củ mã thầy gọt sạch vỏ cho vào nồi nấu chín, cho thêm một ít đường trắng, ăn trong vài ngày sẽ thấy các dấu hiệu bệnh trĩ ngoại giảm đáng kể.
- Chữa bệnh trĩ ngoại bằng lá cây thiên lý: Lấy một nắm lá thiên lý, rửa sạch, rồi đem giã cho thêm một ít muối và khoảng 30 ml nước rồi lọc qua vải màn. Rửa sạch vùng búi trĩ bằng thuốc tím, dùng bông tẩm vào ung dịch nước lá thiên lý, đắp lên vị trí bị trĩ khoảng 30 phút. Mỗi ngày làm như vậy 1-2 lần trong vòng 2 tuần sẽ có hiệu quả rõ rệt.
Để việc chữa bệnh trĩ ngoại tại nhà đạt hiệu quả, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề như:
- Giữ vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ, thoáng mát
- Hạn chế làm việc nặng thường xuyên
- Giữ tâm lý thoải mái, cân bằng giữa cuộc sống và công việc, đảm bảo có thời gian nghỉ ngơi hợp lý
- Có chế độ ăn uống khoa học, ăn nhiều rau xanh, uống nhiều nước, bổ sung chất xơ và vitamin từ hoa quả và các loại rau xanh,…
- Thường xuyên luyện tập thể dục với các bài tập chuyên biệt dành cho người bị bệnh trĩ ngoại:
Cách 1: Người bệnh nằm ngửa ra sàn nhà, thả lỏng cơ thể, điều hòa nhịp thở chậm sau đó lấy đầu gối và 2 gót chân làm trụ nhấc mông lên cao. Lặp lại 20 lần, mỗi ngày luyện tập 15-20 phút vào buổi sáng và tối.
Cách 2: Người bệnh hãy ngồi thả lỏng trên chiếc ghế tựa, sau đó tập trung suy nghĩ vào vùng hậu môn rồi nhẹ nhàng có thót niệu đạo và cơ vòng trực tràng làm thót hậu môn rồi thả lỏng. Lặp lại 50 đến 100 lần, nên thực hiện hàng ngày để việc chữa bệnh trĩ ngoại tại nhà đạt hiệu quả tốt nhất.
Ngoài ra người bệnh nên tăng cường tập thể dục bằng các môn thể thao như bơi lội, cầu lông, chạy bộ,… để khí huyết lưu thông giúp búi trĩ căng phồng dần teo nhỏ lại.
Tiến sĩ. Bác sĩ CKII Trịnh Tùng chuyên gia hậu môn – trực tràng khuyến cáo người bệnh: Các phương pháp chữa bệnh trĩ ngoại tại nhà chỉ có tác dụng làm giảm các triệu chứng đau rát, chảy máu, ngứa ngáy, ngăn chặn sự phát triển của bệnh chứ không thể điều trị dứt điểm bệnh được.
Vì vậy, khi có bất kỳ dấu hiệu nào của bệnh trĩ ngoại, người bệnh cần đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được thăm khám, tư vấn hỗ trợ và làm các xét nghiệm chẩn đoán, dựa vào mức độ bệnh của mỗi người mà các bác sỹ sẽ đưa ra phương pháp điều trị thích hợp nhất.
Phương pháp chữa bệnh trĩ bằng thuốc tây y
Những người mắc bệnh trĩ ngoại ở giai đoạn đầu thường có cảm giác đau rát hậu môn, bị táo bón ảnh hưởng nhiều đến đời sống sinh hoạt, công việc và sức khỏe. Tuy nhiên, mọi người không nên vì muốn nhanh chóng chữa dứt điểm tình trạng bệnh trĩ mà tự ý mua thuốc về điều trị. Mọi vấn đề cần phải có sự thăm khám của bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và chữa trị hiệu quả.

Điều trị bằng thuốc Tây y: Thuốc Tây y điều trị bệnh trĩ ngoại có tác dụng làm giảm đau, cầm máu, nhuận tràng,…Thuốc được dùng dưới dạng thuốc tiêm, thuốc bôi, thuốc uống, thuốc đặt hậu môn…người bệnh có thể tham khảo một số loại thuốc như: Acetaminophen, Aspirin, Ibuprofen,…Thuốc hydrocortisone chứa steroid giúp làm giảm những triệu chứng ngứa rát tạm thời và những biểu hiện khó chịu khác như hydrocortisone, kem cortisone –10 có tác dụng giảm ngứa hậu môn cực hiệu quả.
Việc điều trị bệnh trĩ ngoại bằng các loại thuốc phải có sự chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa, bởi thuốc có thể xảy ra tác dụng phụ không mong muốn, khiến bệnh chuyển nặng, gây khó khăn cho quá trình điều trị về sau.
Điều trị bằng thuốc Đông y: Các vị thuốc Đông y chữa bệnh trĩ ngoại chủ yếu theo kinh nghiệm dân gian như: Củ mã thầy, rau diếp cá, lá bỏng, đu đủ xanh, cây thiên lý…Mỗi vị thuốc có một bài thuốc, liều lượng, và tác dụng riêng. Việc sử dụng thuốc Đông y trong điều trị bệnh trĩ sẽ làm giảm các triệu chứng ngứa ngáy, đau rát, chảy máu…và ngăn chặn bệnh phát triển nặng. Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi người bệnh phải kiên trì thực hiện trong thời gian dài và chỉ áp dụng được với những trường hợp bệnh nhẹ.
Chữa dứt điểm bệnh trĩ ngoại bằng phương pháp ngoại khoa
Hiện nay có rất nhiều phương pháp phẫu thuật cắt trĩ như: phương pháp Longo, PPH, HCPT2. Khi nào cần phẫu thuật cắt trĩ, với 1 cuộc phẫu thuật thì người bệnh chỉ mất khoảng 30 phút.

HCPT2 là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu, phương tiện kỹ thuật để thực hiện chữa bệnh trĩ ngoại được nhập khẩu nước ngoài. Kỹ thuật xâm lấn này không dùng dao mổ mà sử dụng trường điện dung cao tần, xâm lấn tối thiểu theo công nghệ cao. Nhiệt độ hoạt động từ 80ºC - 900ºC làm đông và thắt nút các mạch máu với khả năng kiểm soát tốt, búi trĩ lập tức rụng đi mà không ảnh hưởng tới các vùng lân cận, nhanh chóng sinh nhiệt, làm lành các vết thương.

Liệu pháp HCPT2 được giới chuyên gia đánh giá cao về chất lượng và được nhiều người bệnh tin tưởng bởi: Thời gian điều trị nhanh, hạn chế chảy máu và đau đớn cho người bệnh, sau điều trị người bệnh không cần nằm viện, không để lại di chứng về sau và không bị tái phát bệnh trở lại. Có thể nói, phương pháp HCPT2 là phương pháp chữa trị bệnh trĩ tiên tiến, hiện đại nhất hiện nay được Ts. Bác sĩ CKII Trịnh Tùng chuyên khoa hậu môn trực trạng tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng áp dụng thành công cho rất nhiều người mắc bệnh trĩ ngoại.
Tiến sĩ. Bác sĩ CKII Trịnh Tùng đã tham gia khám, điều trị và phẫu thuật cắt trĩ cho hàng nghìn bệnh nhân tại rất nhiều các bệnh viện đa khoa trong khu vực Hà Nội. Trở thành Cố vân chuyên môn (phẫu thuật) của bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương.
Ts.Bác sĩ Trịnh Tùng đến với Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng với tư các là bác sĩ phụ trách khoa ngoại, chuyên gia bộ môn ngoại tiêu hóa.
Sở trường chuyên môn của Ts.Bác sĩ Trịnh Tùng
- Thực hiện khám, tư vấn và điều trị các bệnh lý về tiêu hóa
- Điều trị và phẫu thuật các bệnh lý hậu môn – trực tràng như: Trĩ, áp-xe hậu môn, rò hậu môn, nứt kẽ hậu môn,...
Đến nay Ts. Bác sĩ CKII Trịnh Tùng đã có gần 40 năm kinh nghiệm trong việc khám, điều trị và phẫu thuật các bệnh lý về hậu môn – trực tràng. Với kinh nghiệm, trình độ chuyên môn, kĩ thuật và phương pháp điều trị tốt, bác sĩ luôn được người bệnh tin tưởng, đề cao và tín nhiệm.

Ngoài việc lựa chọn cho mình 1 địa chỉ phẫu thuật cắt trĩ và chữa bệnh trĩ ngoại uy tín thì người bệnh cần phải tuân thủ nghiêm chỉnh những điều dưới đây:
Sau khi phẫu thuật cắt trĩ, bác sĩ sẽ chỉ định cho người bệnh dùng 1 số loại thuốc kháng sinh chống nhiễm trùng và thuốc giảm đau, tiêu viêm. Vì vậy, mọi người cần uống thuốc đúng liều lượng và thời gian mà bác sĩ chỉ định.
Giữ vệ sinh vùng hậu môn luôn khô thoáng, sạch sẽ
Không mặc quần bó sát.
Bổ sung các loại rau xanh, trái cây và uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày. Không ăn thực phẩm cay nóng.
Trong những ngày đầu sau phẫu thuật cắt trĩ, việc đại tiện sẽ hơi khó khăn, có thể gây đau đớn… nhưng người bệnh không nên sợ đau mà nhịn đại tiện vì như vậy sẽ càng gặp khó khăn trong lần đại tiện tiếp theo, tình trạng táo bón có thể tiếp diễn, bệnh trĩ không loại bỏ hoàn toàn được. Để có thể đại tiện dễ dàng thì những ngày đầu sau phẫu thuật, người bệnh chỉ nên ăn thức ăn mềm như cháo, súp…
Trên đây là những thông tin về bệnh trĩ ngoại. Khi nào cần phẫu thuật cắt trĩ, người bệnh hãy liên hệ trực tiếp tới Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng Hà Nội, hoặc gọi điện đến số máy 0243.9656.999 để đặt lịch khám hoặc nhận tư vấn hỗ trợ từ bác sĩ Tùng và hưởng nhiều ưu đãi hấp dẫn từ phòng khám,
Mọi người cũng tìm kiếm từ khóa liên quan đến bài viết
bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm ko
bệnh trĩ ngoại là gì
bệnh trĩ ngoại và cách điều trị
bệnh trĩ ngoại cấp độ 4
bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không
bệnh trĩ ngoại nhẹ
bệnh trĩ ngoại có chữa được không
bệnh trĩ ngoại nên kiêng ăn gì
bệnh trĩ ngoại có mấy cấp độ
bệnh trĩ ngoại độ 2