Đi ngoài ra máu ở hậu môn là hiên tượng phổ biến và có thể xảy ra ở bất cứ đối tượng nào kể cả người lớn tuổi, người trưởng thành và trẻ em. Tuy nhiên, rất nhiều người lơ là chủ quan và coi thường dấu hiệu nguy hiểm này. Rất ít người biết được ngoài ra máu là biểu hiện của bệnh gì và nguyên nhân gây bệnh là gì. Theo chuyên gia hậu môn trực tràng, TS Bác sĩ CKII Trịnh Tùng tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng thì việc tìm hiểu về vấn này sẽ giúp mọi người có thể phòng tránh hiệu quả các bệnh lý nguy hiểm ở vùng hậu môn, bảo vệ tốt sức khỏe cho bản thân.
Bài viết dưới đây được chia sẻ bới chính chuyên gia hậu môn trực tràng, TS Bác sĩ CKII Trịnh Tùng, mọi người hãy cùng theo dõi nhé.
Giải mã hiện tượng đi ngoài ra máu ở hậu môn là gì?
Đi ngoài ra máu ở hậu môn là một trong những triệu chứng bất thường hay gặp ở rất nhiều người trong mọi độ tuổi, là biểu hiện của nhiều bệnh lý nguy hiểm ở vùng hậu môn mà không phải ai cũng có thể nắm được.

Vậy đi ngoài ra máu ở hậu môn là gì? Trả lời về vấn đề này TS Bác sĩ CKII Trịnh Tùng chuyên gia hậu môn trực tràng cho biết:
Đi ngoài ra máu ở hậu môn là một trong những triệu chứng thường gặp của các bệnh lý tại vùng hậu môn trực tràng. Việc người bệnh khi đi ngoài có máu lẫn trong phân, lượng máu tùy thuộc vào loại bệnh và mức độ bệnh mà người bệnh đang gặp phải, có thể chỉ là vài giọt máu nhưng cũng có thể máu chảy thành tia, thành giọt.
Biểu hiện của triệu chứng cũng như mức độ chảy máu khi đại tiện sẽ có thể là rất ít và kín đáo, chỉ thấm vào giấy vệ sinh hoặc nặng hơn là máu sẽ chảy thành tia hay thành giọt đồng thời kèm theo các triệu chứng khác như đau quanh vùng hậu môn, mót rặn, sờ thấy búi trĩ ở rìa hậu môn ... tùy theo từng bệnh lý.
Khi biểu hiện chuyển nặng hơn thì người bệnh sẽ nhìn thấy máu chảy thành tia hay thành giọt đồng thời kèm theo cảm giác đau rát vùng hậu môn, mót rặn, sờ thấy u cục nổi cộm ở rìa hậu môn...
Dựa trên màu sắc của máu kèm theo phân mà chúng ta có thể phân biệt những nguyên nhân gây đi ngoài ra máu ở hậu môn là do đâu.
Những nguyên nhân thường gặp của đại tiện ra máu tươi có thể kể đến, thường gặp nhất là bệnh trĩ, tiếp theo là Polip đại trực tràng, viêm và nứt kẽ ống hậu môn, viêm loét đại trực tràng chảy máu và đáng ngại nhất là khối u đại trực tràng.

Nếu đi ngoài ra máu ở hậu môn có màu đỏ sẫm thì thường là bị chảy máu do đường tiêu hóa trên như dạ dày, ruột non.
Rất nhiều trường hợp người bệnh bị đi ngoài ra máu là dấu hiệu tiềm tàng của bệnh ung thư trực tràng hay ung thư đường tiêu hóa, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và đe dọa trực tiếp đến tính mạng của người bệnh.
Đi ngoài ra máu ở hậu môn kéo dài không chỉ gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh, mà tình trạng này sẽ biến chứng ngày càng trầm trọng, khiến sức khỏe người bệnh bị suy giảm thậm chí gây tử vong nếu mất máu quá nhiều mà không được cấp cứu kịp thời.
Thêm vào đó, đi ngoài ra máu ở hậu môn gây đau rát hậu môn khiến người bệnh đau đớn khi đi vệ sinh và quan hệ tình dục, lâu dần sẽ khiến người bệnh lảng tránh các cuộc yêu từ đó chất lượng đời sống vợ chồng bị suy giảm, nhu cầu tình dục của bản thân và bạn tình không được đáp ứng sẽ gây rạn nứt, đổ vỡ hạnh phúc gia đình. Do đó, các chuyên gia khuyến cáo người bệnh cần sớm khắc phục tình trạng đi ngoài ra máu để hạn chế tối đa các biến chứng, hệ lụy mà tình trạng này có thể gây ra.
Nguyên nhân nào gây đi ngoài ra máu ở hậu môn
Đi ngoài ra máu ở hậu môn có rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Người mắc bệnh táo bón kinh niên, khi đi ngoài phải dùng sức rặn mạnh, phân cứng sẽ làm rách lớp da vùng hậu môn và gây chảy máu.
Hiện tượng đi ngoài có rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Do đó khi có triệu chứng bất thường trên cơ thể, người bệnh cần chủ động thăm khám sớm để bác sĩ kiểm tra tình trạng bệnh cụ thể, nguyên nhân gây bệnh và có phác đồ chữa trị kịp thời phù hợp với từng bệnh nhân, bởi vì tình trạng đi ngoài ra màu ở hậu môn có thể tiềm tàng nhiều nguy cơ và là căn nguyên của một số bệnh lý nguy hiểm như:
- Táo bón
Khi bị táo bón lâu ngày và kéo dài người bệnh sẽ có biểu hiện đi ngoài ra máu. Số lần bị và lượng máu bị ra nhiều hay ít sẽ tùy vào tình trạng bệnh cụ thể. Do phân cứng khó đào thải ra, người bệnh thường phải dùng sức rặn mạnh nên sẽ dễ dẫn đến bị nứt kẽ hậu môn, rách hậu môn và chảy máu nhiều.

Hiện tượng táo bón không phải là bệnh lý quá nguy hiểm, người bệnh có thể điều trị bằng cách dùng thuốc nhuận tràng và thay đổi chế độ ăn uống sinh hoạt hàng ngày.
Tuy nhiên, nếu bị táo bón nặng lâu ngày và kéo dài thì có thể bị chuyển sang bệnh lòi dom, trĩ.
- Rò ống tiêu hóa
Các lỗ rò xuất hiện giữa hậu môn và trực tràng hoặc hậu môn và da. Rò ống tiêu hóa có thể gây ra rò rỉ mủ và dịch tiêu hóa hoặc máu ra ngoài cơ thể. Rò tiêu hóa cần được điều trị bằng phẫu thuật kết hợp với liệu pháp kháng sinh.
- Bệnh trĩ
Đi ngoài ra máu ở hậu môn là một trong những dấu hiệu sớm điển hình nhất của bệnh trĩ. Nếu quan sát sẽ thấy có máu kèm theo phân hoặc dính trên giấy vệ sinh, và thường có màu đỏ tươi.

Một số trường hợp bị chảy máu khi ngồi xổm. Nhiều người bệnh còn gặp phải một số triệu chứng như đau rát hậu môn, ngứa hậu môn, xuất hiện búi trĩ. Trong trường hợp người bệnh bị mắc trĩ nặng, búi trĩ sa hẳn ra bên ngoài hậu môn có thể gây chảy máu thường xuyên sau mỗi lần đại tiện.
Bệnh trĩ cần được thăm khám và điều trị sớm để tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
- Viêm đại tràng trực tràng
Đại tràng là phần cuối của đường ống tiêu hóa. Trực tràng là phần cuối cùng của đại tràng gần hậu môn. Viêm đại tràng hoặc viêm trực tràng đều có khả năng gây chảy máu. Đi ngoài ra máu ở hậu môn. Các nguyên nhân thường gặp của viêm trực tràng và viêm đại tràng bao gồm: nhiễm khuẩn, ký sinh trùng; hội chứng ruột kích thích (IBS) và bệnh Crohn; sau điều trị xạ trị hoặc hóa trị liệu; quan hệ tình dục qua đường hậu môn; uống nhiều rượu bia; táo bón. Các phương pháp điều trị viêm trực tràng và đại tràng tùy thuộc vào nguyên nhân và từ kháng sinh đến phẫu thuật.

- Viêm dạ dày ruột
Nhiễm khuẩn có thể gây viêm đại tràng và dạ dày, gây tiêu chảy có thể chứa chất nhầy và các đốm máu. Điều trị viêm dạ dày ruột thường bao gồm bù chất lỏng, nghỉ ngơi, kháng sinh hoặc thuốc kháng virut, tùy thuộc vào nguyên nhân.
- Nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (STIs)
Quan hệ tình dục không được bảo vệ có liên quan đến vùng hậu môn có thể lây lan rất nhiều bệnh. Có thể gây viêm vùng hậu môn và trực tràng, làm tăng khả năng chảy máu, đi ngoài ra máu ở hậu môn. Việc điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục thường liên quan đến thuốc kháng sinh, thuốc kháng virut hoặc thuốc chống nấm, tùy theo nguyên nhân là do vi khuẩn, virut hoặc nấm.
- Sa trực tràng
Sa trực tràng thường xảy ra ở người lớn tuổi hơn người trẻ. Sa trực tràng thường dẫn đến đau và chảy máu. Điều trị bệnh sa trực tràng bằng phẫu thuật. Điều trị nội khoa cần thiết, nhưng chỉ góp một phần vào kết quả của điều trị.
- Nứt kẽ hậu môn
Đi ngoài ra máu ở hậu môn cũng là dấu hiệu của tình trạng nứt kẽ hậu môn. Khi bị bệnh sẽ xuất hiện các vết nứt, vết rách hoặc loét ở hậu môn khoảng vài cm gây cho người bệnh cảm giác đau đớn và chảy máu liên tục mỗi khi đại tiện.

Khi bị nứt kẽ hậu môn máu chảy ra thường có màu đỏ tươi, chảy ở ngay vị trí vết nứt, lượng máu chảy không nhiều nhưng có thể chảy liên tục khiến bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi, khó chịu và bất tiện trong sinh hoạt cũng như công việc.
- Polyp đại trực tràng
Polyp đại trực tràng là sự xuất hiện của các khối u nhỏ như mụn thịt ở bên trong đường ruột. Hầu hết các polyp đều là lành tính.
Tuy nhiên nếu không điều trị cắt bỏ, các polyp có thể sẽ to lên, gây tắc nghẽn đường ruột, sa trực tràng, gây khó khăn cho việc đi đại tiện và chảy máu, đi ngoài ra máu ở hậu môn sau mỗi lần đại tiện.
Nếu bị polyp đại trực tràng, người bệnh thường đi ngoài ra máu 1 lần hoặc có thể nhiều hơn, có màu đỏ sẫm và xuất hiện ở đoạn cuối bãi phân. Lượng máu nhiều hay ít tùy thuộc vào số lượng cũng như kích thước của polyp trong đường ruột.
Khi bị polyp đại trực tràng, người bệnh thường kèm theo các triệu chứng rối loạn tiêu hóa như: đau bụng đi ngoài ra máu, phân lỏng, tiêu chảy…
Bệnh polyp đại trực tràng thường lành tính nên ít có nguy cơ biến chứng thành ung thư nhưng người bệnh nên điều trị sớm để bảo vệ sức khỏe và dự phòng biến chứng nếu không may xảy ra.
- Xuất huyết tiêu hóa
Tổn thương trầm trọng đối với bất kỳ cơ quan tiêu hóa nào có thể dẫn đến xuất huyết tiêu hóa. Bệnh đường tiêu hóa nặng cũng có thể dẫn đến xuất huyết trong. Đi ngoài ra máu ở hậu môn.

- Bệnh kiết lỵ
Ngoài táo bón, bệnh kiết lỵ hay còn gọi là tiêu chảy cũng có thể gây ra hiện tượng đi ngoài ra máu 1 lần hoặc nhiều lần và kèm theo các triệu chứng phân có lẫn các chất nhầy, người bệnh thường đi đại tiện nhiều lần trong ngày, đau bụng, mót rặn, đau hậu môn khi đi ngoài.
Đi ngoài ra máu 1 lần hay nhiều lần đều là dấu hiệu cảnh báo của nhiều bệnh lý nguy hiểm mà bác sĩ chia sẻ trên đây. Hiện tượng đi ngoài ra máu không chỉ khiến người bệnh mệt mỏi do thiếu máu, lo lắng, căng thẳng vì bệnh tật mà còn gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng của người bệnh.
Vì vậy, ngay khi có dấu hiệu đi ngoài ra máu 1 lần, người bệnh nên có kế hoạch thăm khám sớm để phát hiện và điều trị bệnh hiệu quả.
XEM THÊM: Đi ngoài ra máu sụt cân có phải dấu hiệu bị ung thư không
Đi ngoài ra máu ở hậu môn có nguy hiểm không
Hiện tượng đi ngoài ra máu ở hậu môn sẽ không nguy hiểm nếu người bệnh có những phát hiện và chữa trị kịp thời. Ngược lại, nếu chúng ta lơ là chủ quan với những triệu chứng biểu hiện của bệnh, để lâu kéo dài sẽ dẫn đến những biến chứng rất nguy hiểm như:
- Ung thư đại tràng:
Đi ngoài ra máu ở hậu môn cũng có thể là biểu hiện của bệnh ung thư đại tràng.
Máu ẩn trong phân, có màu đỏ, xuất hiện với số lượng ít. Có đến 60% bệnh nhân mắc ung thư trực tràng sẽ có biểu hiện đi ngoài ra máu.

- Ung thư trực tràng:
Bệnh ung thư trực tràng thường hay gặp ở người lớn tuổi, gây chảy máu trực tràng, khiến người bệnh đi ngoài ra máu 1 lần, đi ngoài ra máu tươi. Tùy theo vị trí và kích thước của khối u trong trực tràng mà biểu hiện đi ngoài ra máu của người bệnh có sự khác nhau.
Nếu bị ung thư trực tràng giai đoạn muộn, người bệnh sẽ thấy đau bụng dữ dội, đại tiện nhiều lần trong ngày. Đi ngoài ra máu ở hậu môn. Phân có chất nhầy và máu đen.
Sẽ rất khó để phát hiện ung thư trực tràng giai đoạn sớm để điều trị kịp thời. Khi thăm và nội soi trực tràng thấy có khối u. Các bác sĩ chuyên khoa thường khuyến cáo mọi người nên nội soi hậu môn trực tràng định kỳ 6 tháng một lần hoặc tầm soát máu ẩn trong phân 1 năm một lần để có thể phát hiện ra bệnh kịp thời.
- Thiếu máu trầm trọng
Tình trạng đi ngoài ra máu ở hậu môn kéo dài, nhất là những trường hợp bệnh trĩ ở giai đoạn nặng, máu chảy thành giọt, thành tia sẽ dẫn đến thiếu máu trầm trọng, cơ thể xanh xao, suy giảm trí nhớ, hoa mắt, chóng mặt đặc biệt nguy hiểm với những người có làm việc trên cao và khi tham gia giao thông. Ở phụ nữ mang thai, thiếu máu làm tăng nguy cơ thai phụ suy nhược cơ thể, thai nhi kém phát triển thậm chí là sẩy thai, sinh non, thai chết lưu.
- Ảnh hưởng đến đời sống tình dục
Hầu hết các trường hợp người bệnh bị đi ngoài ra máu ở hậu môn kèm theo cảm giác ngứa rát, đau đớn hậu môn nhất là khi lao động nặng nhọc, ngồi quá nhiều, đứng quá lâu và khi quan hệ tình dục. Đau đớn mỗi khi quan hệ tình dục sẽ khiến người bệnh rơi vào tình trạng "sợ" các "cuộc yêu", lảng tránh bạn tình từ đó chất lượng đời sống chăn gối bị suy giảm, hạnh phúc gia đình bị đe dọa nghiêm trọng.

- Suy giảm sức đề kháng
Một tác hại mà hiện tượng đi ngoài ra máu ở hậu môn gây ra cần được đề cập đến đó là khiến người bệnh suy giảm sức đề kháng, từ đó người bệnh dễ mắc phải nhiều căn bệnh nguy hiểm khác, có thể kể đến là các căn bệnh xã hội như: bệnh lậu, sùi mào gà, giang mai,…
- Ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày
Đau rát hậu môn, đi ngoài ra máu khiến người bệnh luôn có cảm giác đau đớn, mệt mỏi, bất an thường trực khiến chất lượng cuộc sống và hiệu quả công việc bị suy giảm.
- Một số tác hại khác
Nguyên nhân gây đi ngoài ra máu do táo bón, do bệnh trĩ ở giai đoạn đầu,… nếu không được chữa trị kịp thời sẽ biến chứng nguy hiểm gây nhiễm trùng máu, hoại tử thậm chí đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh.
Như vậy, đi ngoài ra máu gây ra vô vàn hệ lụy nguy hiểm về sức khỏe và cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Do đó, một lần nữa các chuyên gia khuyến cáo người bệnh tuyệt đối không chủ quan, chần chừ việc thăm khám khiến bệnh chuyển nặng, việc điều trị thêm khó khăn, tốn kém.
Khi nào đi ngoài ra máu ở hậu môn cần đi gặp bác sĩ
Tình trạng đi ngoài ra máu ở hậu môn nếu chỉ xảy ra 1,2 lần và chỉ là xuất huyết nhẹ thì sẽ tự khỏi và không cần đến sự chăm sóc y tế. Tuy nhiên, nếu hiện tượng đi ngoài ra máu ở hậu môn xảy ra thường xuyên, liên tục, lượng máu nhiều và kéo dài, màu sắc bất thường, gây đau đớn cho người bệnh, cơ thể mệt mỏi, chán ăn thì chính là dấu hiệu báo động mà người bệnh cần có sự thăm khám và kiểm tra của bác sĩ chuyên khoa để xác định tình trạng bệnh cụ thể.

Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, khi có các dấu hiệu bất thường trên cơ thể như:
- Chảy máu kéo dài hơn 2 hoặc 3 tuần.
- Trẻ em đi tiêu phân đẫm máu hoặc chảy máu trực tràng.
- Giảm cân không rõ nguyên nhân, mệt mỏi hoặc yếu.
- Đau, sưng hoặc đau bụng.
- Sốt kèm theo.
- Có khối u trong bụng
- Phân mỏng hơn, dài hơn hoặc mềm hơn bình thường trong 3 tuần hay nhiều hơn.
- Kèm theo buồn nôn hoặc nôn.
- Kèm theo táo bón dài hạn hoặc thay đổi thói quen đại tiện.
- Có sự rò rỉ không kiểm soát từ hậu môn.
Người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để trao đổi trực tiếp với bác sĩ về vấn đề đi ngoài ra máu ở hậu môn để được thăm khám và chữa trị kịp thời.
Khi bị đi ngoài ra máu 1 lần, việc điều trị bệnh là rất quan trọng. Tuy nhiên lựa chọn chữa bệnh ở đâu có bác sĩ tay nghề giỏi chuyên môn và giàu kinh nghiệm thì không phải người bệnh nào cũng biết được.
Hiện nay, tại Hà Nội Tiến sĩ. Bác sĩ CKII Trịnh Tùng là chuyên gia hậu môn trực tràng rất nổi tiếng – Người từng được rất nhiều bạn bè đồng nghiệp trong giới chuyên môn và bệnh nhân kính nể, ngưỡng mộ bởi trình độ chuyên môn cao, dày dặn kinh nghiệm và sự tận tâm, nghiêm túc, tâm huyết với nghề.

TS.Bác sĩ CKII Trịnh Tùng nguyên là trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn, nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, người từng có thời gian dài học tập và nghiên cứu tại nước ngoài (Pháp, Hàn Quốc và Mĩ).
Tiến sĩ. Bác sĩ CKII Trịnh Tùng đã tham gia khám, điều trị và phẫu thuật cắt trĩ cho hàng nghìn bệnh nhân tại rất nhiều các bệnh viện đa khoa trong khu vực Hà Nội. Trở thành Cố vấn chuyên môn (phẫu thuật) của bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương.
Ts.Bác sĩ Trịnh Tùng đến với Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng với tư các là bác sĩ phụ trách khoa ngoại, chuyên gia bộ môn ngoại tiêu hóa.
Sở trường chuyên môn của Ts.Bác sĩ Trịnh Tùng
- Thực hiện khám, tư vấn và điều trị các bệnh lý về tiêu hóa
- Điều trị và phẫu thuật các bệnh lý hậu môn – trực tràng như: Trĩ, áp-xe hậu môn, rò hậu môn, nứt kẽ hậu môn,...
Đến nay Ts. Bác sĩ CKII Trịnh Tùng đã có gần 40 năm kinh nghiệm trong việc khám, điều trị và phẫu thuật các bệnh lý về hậu môn – trực tràng. Với bề dày kinh nghiệm cùng những sáng tạo trong điều trị các bệnh về về hậu môn trực tràng như bệnh trĩ nội - trĩ ngoại, rò hậu môn, ngứa hậu môn, Polyp hậu môn...Cho đến nay bác sĩ Tùng đã chữa khỏi bệnh hoàn toàn cho rất nhiều bệnh nhân và nhận được sự tín nhiệm, nể phục của đa số đồng nghiệp cũng như đông đảo người dân.
Vì vậy, khi có nhu cầu khám chữa bệnh về tiêu hóa, đi ngoài ra máu ở hậu môn hay, người bệnh hãy liên hệ trực tiếp tới Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng Hà Nội, hoặc gọi điện đến số máy 0243.9656.999 để đặt lịch khám hoặc nhận tư vấn hỗ trợ từ bác sĩ Tùng và hưởng nhiều ưu đãi hấp dẫn từ phòng khám.
XEM THÊM: Đi ngoài ra máu kèm sốt triệu chứng không thể xem nhẹ
Địa chỉ chữa đi ngoài ra máu ở hậu môn uy tín, an toàn và hiệu quả
Khi bị đi ngoài ra máu việc lựa chọn địa chỉ chữa bệnh uy tín, an toàn và hiệu quả là điều vô cùng quan trọng đối với mỗi bệnh nhân vì địa chỉ chữa bệnh có ý nghĩa quyết định bệnh có dược chữa khỏi hoàn toàn hay không.
Thông thường những cơ sở y tế uy tín và chất lượng sẽ có đội ngũ y bác sĩ giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm, vì thế bệnh sẽ được chữa trị dứt điểm bởi kinh nghiệm và tay nghề cao của bác sĩ.
Nếu bị đi ngoài ra máu ở hậu môn, người bệnh nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa tiêu hóa hoặc chuyên khoa Hậu môn trực tràng thỏa mãn các tiêu chí sau:
Là địa chỉ chữa đi ngoài ra máu – phòng khám chuyên khoa hậu môn - trực tràng, hoạt động công khai và được Sở Y Tế Hà Nội cấp giấy phép.
Có đội ngũ y bác sĩ giỏi, chuyên môn cao và nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực khám chữa bệnh trĩ cũng như các bệnh nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội, …
Thiết bị y tế hiện đại, đúng tiêu chuẩn của Sở Y Tế Hà Nội đảm bảo tốt cho việc thăm khám và chữa bệnh.
Đội ngũ y tá, bác sĩ tận tâm với bệnh nhân.
Thủ tục khám chữa bệnh nhanh chóng, đặc biệt chi phí khám bệnh công khai với người bệnh trước khi điều trị.

Hiện nay, phòng khám đa khoa Quốc Tế Cộng Đồng đang là cơ sở đi đầu trong việc áp dụng các công nghệ tiến tiến để điều trị các bệnh lí hậu môn trực tràng. Phòng khám Cộng Đồng không ngừng nhận những phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân, danh tiếng cũng ngày một được nâng cao nhờ những ưu điểm nổi bật:
- Có nguồn nhân lực chủ đạo là đội ngũ chuyên gia, y bác sĩ giỏi được đào tạo chuyên sâu trong và ngoài nước, gắn bó nhiều năm trong các bệnh viện đầu ngành.
- Y tá, điều dưỡng viên giàu kinh nghiệm, tận tình chăm sóc bệnh nhân 24/7.
- Mạng lưới tư vấn miễn phí rộng, phân bố đồng đều trên các kênh facebook, zalo, đường dây nóng với lực lượng tư vấn viên đông đảo, sẵn sàng hỗ trợ bệnh nhân mọi lúc mọi nơi.
- Trang thiết bị công nghệ mới, được nhập khẩu từ những nền công nghệ y tế tiên tiến, đặt trong môi trường điều trị khang trang, sạch đẹp và thân thiện.
- Quy trình khám chữa bệnh đi ngoài ra máu ở hậu môn nhanh gọn, cố gắng lược bỏ nhiều nhất có thể các khâu trung gian, tránh mất thời gian, bệnh nhân đến khám đều được hướng dẫn thủ tục cặn kẽ.
- Chi phí hợp lí, áp dụng giá niêm yết của bộ y tế, đảm bảo không có hiện tượng chèn ép, chặt chém bệnh nhân. Mức giá công khai minh bạch và được dự trù ngay khi tư vấn.
Khi khám và điều trị bệnh hậu môn – trực tràng ở phòng khám đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, người bệnh hoàn toàn có quyền yên tâm vào một quy trình khám chữa bệnh đạt chuẩn, khoa học và có hiệu quả cao với các bước cơ bản như sau:
Bước 1. Thăm khám lâm sàng
Bệnh nhân cần mô tả triệu chứng càng đầy đủ, chi tiết càng tốt, bác sĩ sẽ có những chẩn đoán lâm sàng và chỉ định thực hiện các xét nghiệm liên quan để xác định chính xác nguyên nhân gây đi ngoài ra máu.

Bước 2. Điều trị bệnh
Căn cứ vào mức nghiêm trọng của bệnh gốc gây ra hiện tượng đi ngoài ra máu và thể trạng hiện tại của bệnh nhân mà các bác sĩ sẽ dùng phương pháp cụ thể để điều trị triệt để.
Bước 3. Chăm sóc sau điều trị
Sau điều trị, việc bệnh nhân cần phải nằm lại theo dõi hay được chăm sóc tại nhà được về nhà còn tùy thuộc vào tính chất nguy hiểm của bệnh lí và sức khỏe hiện thời của bệnh nhân.
Biện pháp phòng tránh hiện tượng đi ngoài ra máu ở hậu môn hiệu quả
Phòng bệnh luôn luôn quan trọng hơn chữa bệnh. Ts. Bác sĩ CKII Trịnh Tùng khuyến cáo, chúng ta hoàn toàn có thể phòng tránh được tình trạng đi ngoài ra máu 1 lần bằng cách:
- Có chế độ dinh dưỡng khoa học hợp lý bằng cách bổ sung nhiều chất xơ, rau xanh và hoa quả tươi, uống nhiều nước trong bữa ăn và sinh hoạt hàng ngày.
- Hạn chế những loại thực phẩm không tốt cho sức khỏe như đồ ăn nhanh, thực phẩm đóng hộp, thực phẩm lên men, đồ đông lạnh, thức ăn nhiều dầu mỡ, đồ ăn cay nóng. Bia rượu và các chất kích thích.

- Uống nhiều nước, bổ sung các loại thực phẩm nhiều chất xơ và vitamin như: rau, củ, quả vào thực đơn ăn uống hàng ngày.
- Sử dụng các loại thực phẩm giàu sắt, kẽm để bổ sung lại lượng máu đã mất.
- Rèn thói quen đi đại tiện đúng giờ, không được ngồi lâu khi đi đại tiện, không nên dùng sức rặn mạnh và không nên nhịn đại tiện.
- Nâng cao khả năng miễn dịch và tăng sức đề kháng cho cơ thể bằng cách thường xuyên vận động luyện tập thể thao.
- Tránh tâm lý căng thẳng, lo âu stress quá mức có thể gây ức chế thần kinh, ảnh hưởng đến nhiều cơ quan và tác động ngược lại đến sức khỏe của cơ thể.
- Có kế hoạch thăm khám, nội soi hậu môn trực tràng, tầm soát máu ẩn trong phân và khám sức khỏe theo định kỳ.
Ngay khi phát hiện dấu hiệu đi ngoài ra máu bất thường trên cơ thể người bệnh nên đi thăm khám để được điều trị kịp thời.
Trên đây là những thông tin về hiện tượng đi ngoài ra máu ở hậu môn. Hi vọng qua bài chia sẻ của chuyên gia hậu môn Ts. Bác sĩ CKII Trịnh Tùng, mọi người sẽ trang bị được cho mình những kiến thức cơ bản để có thể phòng tránh và chữa bệnh hiệu quả. Bảo vệ tốt sức khỏe cho bản thân.
Mọi người cũng tìm kiếm
đi ngoài ra máu tươi
đi ngoài ra máu tươi đau rát hậu môn
đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau
đi ngoài ra máu tươi uống thuốc gì
đi ngoài ra máu là bệnh gì
đi ngoài ra máu tươi không đau
đi ngoài ra máu tươi nhỏ giọt
đi ngoài ra máu đông
đi ngoài ra máu là bị bệnh gì
đi ngoài ra máu và chất nhầy